Khái niệm bệnh loãng xương là gì?

Thảo luận trong 'Nội dung linh tinh SEO' bắt đầu bởi phongk09, 6/11/20.

  1. phongk09 Thành viên

    Bệnh loãng xương là một trong những biểu hiện điển hình của quá trình lão hóa cơ thể và thường gặp ở những người lớn tuổi. Loãng xương làm xương giòn, mỏng, dễ ảnh hướng tới sức khỏe và cuộc sống, vậy có cách điều trị nào không?

    Xem thêm: https://vuaketqua.com/tintuc/benh-loang-xuong/

    Bài viết dưới đây không chỉ muốn giới thiệu tới các bạn cách điều trị mà còn thêm nhiều thông tin bổ ích như nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa căn bệnh này.

    1. Khái niệm bệnh loãng xương là gì?
    Bệnh loãng xương còn được gọi với các tên khác như bệnh giòn xương hoặc xốp xương, làm cho xương có hiện tượng liên tục mỏng dần và mật độ chất trong xương ngày càng thưa. Loãng xương làm xương giòn, dễ tổn thương, gãy dù chỉ bị những chấn thương nhẹ.

    Nó là một căn bệnh thầm lặng chỉ được phát hiện đến khi xương bị gãy. Nhiều người cho rằng đó là một hiện tượng bình thường của cuộc sống nhưng các chuyên gia cho rằng nó có thể được phòng ngừa, những người đang bị bệnh cũng có thể thực hiện các bước để ngăn ngừa, bệnh chậm tiến triển và giảm nguy cơ gãy xương.
    Bệnh loãng xương có thể ảnh hưởng cả nam và nữ ở mọi chủng tộc như phụ nữ da trắng, châu Á, nhất là những phụ nữ lớn tuổi đã bị mãn kinh có nguy cơ mắc loãng xương cao nhất.

    2. Nguyên nhân gây bệnh
    Trẻ thiếu cân, thiếu dinh dưỡng canxi
    Theo những nghiên cứu hiện nay, bệnh loãng xương được xác định do những trẻ bị thiếu cân, còi xương lúc nhỏ sau lớn lên có nguy cơ bị loãng xương càng cao hoặc với những chế độ ăn kiêng thiếu canxi trầm trọng cũng khiến tăng nguy cơ hơn.

    Di truyền
    Những gia đình có tiền sử mắc loãng xương, con cái của họ cũng đễ dàng mắc bệnh này hơn.

    Corticosteroids
    Steroids là một trong số thuốc gây loãng xương nguy hiểm nhất, những thuốc chuyên trị cả bệnh viêm đa khớp dạng thấp nặng. Nếu dùng corticosteroids trong thời gian dài sẽ làm cho bạn tăng nguy cơ mặc bệnh loãng xương.

    Thiếu estrogen
    Estrogen có tác dụng tốt trong việc tổng hợp canxi cho xương và tăng cừng tạo xương khỏe hơn nhưng vào những ngày kinh nguyệt của phụ nữ thì lượng này bị giảm mạnh. Nếu bạn không cung cấp đủ những dinh dưỡng cho cơ thể thì nguy cơ mắc bệnh loãng xương sẽ cao hơn.

    Xương mỏng và tỷ trọng xương thấp
    Trẻ có tỷ trọng và khối lượng quá thấp thì nguy cơ phát triển chứng loãng xương càng thêm trầm trọng khi bước vào thời kỳ mãn kinh.

    Nguyên nhân khác
    Một số nguyên nhân khác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương: bất động quá lâu do bệnh, nghề nghiệp, do các bệnh thận: thải nhiều calci, chạy thận nhân tạo; các bệnh nội tiết: tăng cường vỏ thượng thận, suy tuyến sinh dục, cường giáp trạng…

    ADVERTISEMENT. SCROLL TO CONTINUE READING.
    3. Triệu chứng- dấu hiệu nhận biết bệnh
    Quá trình loãng xương diễn ra khá chậm, thường được ví như kẻ trộm giấu mặt, người bệnh sẽ không cảm thấy khó chịu vì nó diễn biến thầm lặng, chỉ có một số dấu hiệu ban đầu nhưng cũng không rõ ràng như vài triệu chứng đau, nhức, mỏi không cố định, đau dọc các chi…
    Bệnh loãng xương về sau càng có nhiều đấu hiệu rõ ràng hơn và nó kèm với bệnh thoái hóa khớp, hai loại bệnh này kết hợp làm cho tình trạng ngày càng trở nặng hơn.

    Đau xương
    Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau nhức các đầu xương, đau nhức, mỏi dọc các xương dài như châm chích toàn thân. Những vùng xương xuất hiện triệu chứng đau như vùng chịu gánh nặng của cơ thể: cột sống, thắt lưng, xương chậu…đau sẽ tăng lên khi vận động, đi lại, đứng ngồi lâu và thuyên giảm khi nghỉ ngơi.

    [​IMG]


    Triệu chứng của bệnh loãng xương

    Đau cột sống, đau như thắt ngang cột sống
    Người bị bệnh loãng xương đau cột sống thường kèm cứng các cơ dọc cột sống gây đau, giật cơ khi thay đổi tư thế, chỉ khi nằm người bệnh mới cảm thấy dễ chịu, lưu ý lựa chọn phù hợp.
    Cột sống sẽ có những biến dạng như gù, vẹo, còng lưng, chiều cao của cơ thể giảm vài cm so với tuổi lúc còn trẻ.

    Gãy xương
    Các đoạn xương như cổ tay, xương hông, cổ xương đùi do giảm mật độ các chất làm xương nên dễ gãy.

    Loãng xương toàn thân


    Người bị bệnh loãng xương toàn thân hay bị chuột rút, thường ra mồ hôi, đầy bụng chậm tiêu, nặng ngực khó thở. Triệu chứng này thường kèm theo các rối loạn của người già như giãn tĩnh mạch chân, thoái hóa khớp…
    Biểu hiện có thể thấy rõ sau khi có những chấn thương nhẹ như ngã, đi xe, đường quá sóc, ban đầu có thể xuất hiện từ từ nhưng tăng dần theo thời gian.
     

Chia sẻ trang này