khô cá bò

Thảo luận trong 'Nội dung linh tinh SEO' bắt đầu bởi phutungicg, 12/8/20.

  1. phutungicg Thành viên mới

    khô cá bò
    Ăn không chỉ đơn giản là cho thức ăn vào miệng; nó là kết tinh của văn hoá và xã hội. Ngay cả định nghĩa thức ăn cũng không giống nhau giữa các nền văn hoá. Cách xếp loại thức ăn chủ yếu dựa vào tiềm thức.
    Nói về ẩm thực, Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam Nguyễn Quốc Kỳ khẳng định: Việt Nam là đất nước đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử, 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên dải đất hình chữ S nên văn hóa đa dạng, phong phú.
    Ẩm thực là chiếc gương soi chân thực cho nền văn hóa của mỗi quốc gia.
    Đã sáng rồi nè các bạn ơi
    Cùng nhau thức dậy chén tơi bời
    Hôm này đãi chị bò kho nhé
    Bữa trước mời anh bánh khọt rồi
    Hủ tiếu ăn hoài sao chẳng ngán
    Nước lèo húp mãi vẫn không rời
    Đậm đà, hấp dẫn cồn bao tử
    Thấy thịt thơm mềm... lại muốn xơi.
    Tháng bảy năm nào.. ghé xuống quê
    Đầu mùa bắp trổ.. trái to ghê
    Nhìn đồng chẳng chủ.. nhanh tay bẻ
    Ngó ruộng người không.. hái vội nè
    Hạt bắp non mềm.. nhai rất dẻo
    Cùi ngô già cứng.. cắn dai nghe
    Rồi cùng tách hạt.. ngang lưng rổ
    Lửa nhỏ, đều tay... nấu chút chè.
    Xu thế mới là động lực để đưa yếu tố ẩm thực gắn chặt với yếu tố thương mai, đặc biệt là hoạt động du lịch. Đây là một quy luật tất yếu vì phát triển du lịch dựa trên yếu tố văn hóa (đặc biệt là văn hóa bản địa) luôn là một xu hướng được quan tâm. “Ẩm thực là một phần quan trọng trong kinh doanh du lịch (…) đồng thời là một yếu tố quan trọng thể hiện bộ mặt văn hóa của một đất nước, thể hiện bản sắc Việt Nam (…) Việc kinh doanh ăn uống không chỉ đơn thuần là kinh doanh mà còn là sự giới thiệu, sự giao lưu về văn hóa ẩm thực đến với mọi người trong nước cũng như bè bạn năm châu bốn bể…
    Trừ những trường hợp đặc biệt, việc phân chia vật thể và phi vật thể trong văn hóa chỉ có ý nghĩa tương đối. Do vậy không thể chỉ đóng khung văn hóa ẩm thực vào phạm trù vật chất. GS Trần Quốc Vượng đã xác định: một nét bản sắc của văn hóa Việt Nam là văn hóa ngôn ngữ, tiếp theo là văn hóa ẩm thực trong bối cảnh văn minh thực vật. Ông cho rằng, ngôn ngữ là ký hiệu về đặc điểm trí tuệ, tâm hồn và phong cách diễn đạt của một cộng đồng dân tộc, còn cấu tạo ngôn ngữ là cái vỏ của tư duy. Cũng như đồ ăn thức uống là đặc điểm của nguyên liệu lương thực, thực phẩm, phương thức chế biến và phong cách ăn uống của cộng đồng dân tộc, còn ẩm thực là cái bên ngoài bao trùm lên các nội dung ăn uống. Không thể đưa ngôn ngữ và ẩm thực vào phạm trù văn hóa vật chất là vậy.
    Ở người, có 5 mức nhu cầu về thực phẩm

    Nhu cầu an toàn thường bộc lộ khi ta gặp chuyện lo lắng, ức chế hoặc thiếu tự tin. Những thực phẩm cho nhu cầu an toàn thường được chọn nhờ vị ngọt (gợi lại vị ngọt của sữa mẹ) và mối liên hệ chặt chẽ với ký ức về mái ấm gia đình khi còn bé.

    Những bà mẹ muốn con ăn nhiều chóng lớn thì dùng thực phẩm để thoả mãn nhu cầu cho và nhận tình cảm.

    Tồn tại:

    Ăn đều dặn, hàng ngày để cơ thể tồn tại.

    An toàn:

    Khi nguồn lương thực đã đủ sống người ta thường quan tâm đến sự an toàn của nguồn cung cấp. Do đó người ta sẽ dự trữ để dành. Một số loại thực phẩm tượng trưng cho sự an toàn do có liên quan đến gia đình.

    Tình cảm:

    Người ta có thể nấu nướng và tặng nhau các món ăn để biểu lộ tình cảm. Ăn hoặc khen tặng là cách đáp lại tình cảm của người mời, còn từ chối thức ăn cũng đồng nghĩa với từ chối lời mời.

    Địa vị:

    Trổ tài nấu nướng cũng là cách khẳng định địa vị thông qua cách chứng minh khả năng. Đây cũng là cách xác lập và duy trì lòng tự trọng.

    Chủ nghĩa cá nhân:

    Thực phẩm trở thành phương tiện biểu hiện cá nhân thông qua cách chế biến món ăn và sắp xếp thự đơn, bộc lộ phong cách, và thông qua thử nghiệm
     

Chia sẻ trang này