Những điều cần biết về bệnh xơ gan giai đoạn cuối

Thảo luận trong 'Nội dung linh tinh SEO' bắt đầu bởi vkiller1, 29/4/18.

  1. vkiller1 Thành viên mới

    Những điều cần biết về bệnh xơ gan giai đoạn cuối
    Xơ gan có 3 giai đoạn: xơ gan tiềm tàng, xơ gan còn bù và xơ gan mất bù. Xơ gan giai đoạn cuối chính là giai đoạn xơ gan mất bù, nếu bệnh nhân không được điều trị kịp thời, bệnh có thể chuyển sang các giai đoạn nguy hiểm hơn như ung thư gan, gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.
    Xơ gan giai đoạn cuối có biểu hiện xơ gan như thế nào?
    Xơ gan giai đoạn cuối hay còn gọi là xơ gan mất bù là giai đoạn cuối của xơ gan. Ở giai đoạn này, lá gan hầu như hoàn toàn bị xơ hóa, những tế bào gan chưa bị xơ không còn khả năng bù trừ chức năng gan cho phần đã bị tổn xơ được nữa. Biểu hiện của xơ gan giai đoạn cuối rất rõ ràng, bao gồm: xuất huyết tiêu hóa, cổ chướng, phù, vàng da vàng mắt, hội chứng não gan,…
    Chướng bụng - cổ trướng
    Theo các bác sĩ chuyên khoa gan, có tới 85% bệnh nhân xơ gan mất bù bị cổ trướng. Triệu chứng bệnh xơ gan cổ chướng là bụng ngày càng to ra, trong ổ bụng chứa nhiều dịch nên da bị căng lên. Các mạch máu nỗi rõ hai bên mạn sườn và trên da bụng. Nguyên nhân là do chức năng lọc máu, tổng hợp protein của gan bị suy giảm nghiêm trọng, áp lực lên mao mạch tăng, áp lực thẩm thấu bị giảm vì albumin huyết tương giảm nên nước và các chất bị đẩy ra khỏi lòng mạch. Nước và các chất bị đẩy ra khoang màng bụng và hình thành cổ trướng. Dịch cổ trướng khoang bụng sẽ gây nên một áp lực vào vòng bụng làm bệnh nhân cảm thấy đau đớn nặng nề.
    [​IMG]
    Cổ trướng là biểu hiện thường thấy của xơ gan giai đoạn cuối
    >> Xem thêm
    Xuất huyết tiêu hóa
    Đây là dấu hiệu thường gặp bởi theo thống kê thống kê, có tới 50% bệnh nhân xơ gan cổ trướng gặp tình trạng xuất huyết nội tạng. Nguyên nhân là do tại tĩnh mạch cửa gan, huyết áp cao nội bộ làm cho hệ thống tĩnh mạch ở dạ dày và ruột bị áp lực, giãn ra và phồng to lên, các tĩnh mạch này lại có thành mỏng nên rất dễ vỡ, dẫn đến xuất huyết nội tạng.
    Phù
    Biểu hiện dễ nhận thấy nhất của giai đoạn này là bệnh nhân bị phù. Lúc đầu, người bệnh bị phù ở 2 chân, sau đó toàn thân bị phù do chức năng gan bị suy yếu.
    Vàng da, vàng mắt
    Khi chuyển sang giai đoạn xơ gan mất bù, da của người bệnh sẽ sẫm màu và dần chuyển sang màu vàng nghệ; màu vàng cũng xuất hiện trên mắt và móng tay. Nguyên nhân là do chức năng gan bị tê liệt làm cho hoạt động của ống mật và giải độc của gan không còn, gây tích tụ bilirubin trong gan làm cho da, mắt, móng tay bị vàng.
    Chứng não gan
    Gan thực hiện nhiều chức năng quan trọng như, tổng hợp các chất protein, thải độc, lọc máu. Ở giai đoạn xơ gan mất bù, các chức năng này không còn làm cho độc tố trong cơ thể, nhất là amoniac, bị tích tụ và tăng cao trong máu gây ra chứng não gan.
    Biểu hiện là người bệnh sẽ bị mất ý thức về lời nói, hành vi, mất định hướng, mắt mờ, mệt mỏi, nhược cơ. Lúc này, nếu không can thiệp kịp thời, một cơn co giật nguy hiểm sẽ xảy ra và có thể dẫn tới tử vong.
    Các triệu chứng khác
    Ngoài các triệu chứng trên, bệnh nhân ở giai đoạn xơ gan mất bù còn gặp các triệu chứng u gannhư sao mạch trên da, suy thận, thiếu máu, viêm phúc mạc vi khuẩn do nhiễm trùng dịch bán, môi, lưỡi, niêm mạc mắt nhợt nhạt, buồn nôn, nôn ói, chán ăn, sụt cân, tiêu chảy, bầm xuất huyết dưới da, phân nhạt màu giống màu đất sét…
    Phải làm gì khi bị xơ gan giai đoạn cuối?
    Khi bị xơ gan giai đoạn cuối, cơ hội chữa khỏi bệnh là hoàn toàn không thể. Điều trị giai đoạn này sẽ tập trung vào việc ngăn chặn bệnh tiến triển thành bệnh ung thư gan và làm giảm đau đớn cho bệnh nhân. Tỷ lệ sống của người bệnh xơ gan giai đoạn cuối là khoảng từ 1 - 3 năm. Tuy nhiên, theo nhận định của các bác sĩ tỷ lệ sống giai đoạn cuối của người bệnh phụ thuộc vào sức khỏe tổng thể của bệnh nhân, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng và hiệu quả điều trị. Nếu được điều trị tích cực, người bệnh có thể cải thiện được các triệu chứng và làm chậm tiến triển của bệnh xơ gan. Các biện pháp thường dùng là uống thuốc lợi tiểu, chọc dịch cổ trướng và ghép gan.
    Ngoài ra, người bệnh cũng cần có chế độ ăn uống khoa học, như ăn nhạt, không rượu bia, chất kích thích, không ăn đồ dầu mỡ, cay nóng, hạn chế lượng nước nạp vào (1- 1,5 lít nước/ ngày), kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, thăm khám thường xuyên để theo dõi tình trạng bệnh và có hướng điều trị thích hợp.
    Bệnh nhân không nên quá bi quan mà cần tích cực phối hợp điều trị với bác sỹ để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể sử dụng thêm một số dược liệu có công dụng tăng cường chức năng gan, giảm sự tiến triển của xơ gan. Hiện nay, cây cà gai leo là dược liệu duy nhất đã được chứng minh có thể ngăn chặn xơ gan và làm âm tính viêm gan virus.
    Nếu các bạn cần tu vấn về bệnh gan. Vui lòng liên hệ: 0936645338 để đuoc chuyên gia chuẩn đoán bệnh gan miễn phi.
    Cám ơn đã đọc tin
     

Chia sẻ trang này