OEM là gì? Cách phân biệt OEM, ODM và OBM

Thảo luận trong 'Nội dung linh tinh SEO' bắt đầu bởi tmtiendung, 14/1/22.

  1. tmtiendung Thành viên mới

    OEM là một thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong kinh doanh, đặc biệt là ở lĩnh vực sản xuất. Đây là một hướng đi được rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn vì nó là một mô hình giúp ích được rất nhiều cho mọi các doanh nghiệp. Nếu chưa biết OEM là gì thì sau đây là định nghĩa về khái niệm này để bạn có thể hiểu hơn về nó và có cách sử dụng hiệu quả.

    OEM là gì?
    [​IMG]
    OEM (viết tắt của Original Equipment Manufacturer) được định nghĩa là nhà sản xuất thiết bị gốc. Thuật ngữ này được sử dụng để miêu tả những doanh nghiệp, đối tác sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm dựa trên đơn đặt hàng của thương hiệu khác. Khi hoàn tất đơn hàng thì các sản phẩm sẽ được gắn nhẵn của thương hiệu đặt hàng, gọi là sản phẩm OEM.

    Các mô hình OEM dựa vào khả năng chuyên môn, lợi thế quy mô để giảm giá thành sản xuất nên các doanh nghiệp kết hợp với OEM sẽ được hưởng lợi về chi phí sản xuất sản phẩm, từ đó lợi nhuận gộp mang về nhiều hơn.

    Có rất nhiều doanh nghiệp hiện nay, cả lớn cả nhỏ đều kết hợp với OEM để gia công sản phẩm cho mình. Một ví dụ điển hình là hãng xe Ford, họ có sử dụng dịch vụ sản xuất kính chắn gió của PPG (OEM).

    Cách phân biệt OEM, ODM và OBM
    Mọi người thường nhầm lẫn OEM, ODM và OBM với nhau, tuy nhiên đây lại là 3 thuật ngữ hoàn toàn khác nhau. Cùng TPos tìm hiểu sự khác nhau của OBM, ODM và OEM là gì ngay sau đây nhé.

    OEM
    Ở phần đầu của bài viết thì mình đã chia sẻ OEM là một thuật ngữ để chỉ các công ty, nhà sản xuất thực hiện các công việc sản xuất theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp khác. Mọi thông số về kỹ thuật, công nghệ sẽ làm theo những gì bên đặt hàng yêu cầu.

    ODM
    ODM là gì? ODM là từ viết tắt của Original Designed Manufacturer, chỉ các nhà thiết kế sản phẩm gốc. Những doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh theo mô hình này sẽ có nhiệm vụ tạo ra những sản phẩm theo yêu cần của người đặt hàng.

    OBM
    OBM hay Original Brand Manufacturer là khái niệm chỉ những đơn vị sản xuất thương hiệu gốc. Nhiệm vụ của các OBM là xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp cứ không phải các sản phẩm hữu hình.

    Các ODM, OBM, OEM có thể kết hợp với nhau để tạo là một sản phẩm hoàn chỉnh đưa ra thị trường.

    >> Tóm lại, điểm khác biệt của 3 khái niệm này nằm ở việc “Sản xuất thiết bị - Thiết kế sản phẩm - Làm thương hiệu”.

    Hy vọng với những chia sẻ ngắn vừa rồi, bạn đọc đã hiểu được OEM là gì và phân biệt được OEM, ODM và OBM nhé. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào thì đừng ngần ngại để lại câu hỏi để được giải đáp miễn phí nhé. Thân chào!

    Tham khảo: https://tpos.vn/blog/oem-la-gi-t120442.html
     

Chia sẻ trang này